Skip to main content

Trắc nghiệm nghề nghiệp: hiểu rõ về tính cách của mình

Trắc nghiệm nghề nghiệp dựa trên tính cách con người có độ chính xác cao. Hãy thử ngay để tiến gần hơn với việc biến mơ ước của mình thành sự thật nhé!

Trắc nghiệm MBTI là gì?

Myers-Briggs Type Indication là viết tắc của bài trắc nghiệm MBTI, dịch ra nghĩa tiếng việt chính là trắc nghiệm tính cách. Đây là một phương pháp sử dụng những câu hỏi nhằm kiểm tra tâm lí, tính cách của một người trên cơ sở đáp án mà người đó chọn đối với vấn đề được đặt ra. Trắc nghiệm tính cách MBTI đặc biệt nhấn mạnh vào sự khác biệt về mặt tự nhiên của từng người dựa trên tứng câu trả lời của họ cho các câu hỏi để suy ra những cá tính, tính cách riêng biệt của từng người.

trắc nghiệm nghề nghiệp thông qua tính cách

Trắc nghiệm nghề nghiệp bằng MBTI

Ngày nay trắc nghiệm MBTI được phát triển dựa vào nền tảng của tâm lý học vì vậy trong công việc MBTI giúp chúng ta hiểu biết thêm thông tin về bản thân để lựa dễ dàng lựa chọn nghề nghiệp thích hợp. Cũng như các nhà tuyển dụng có thể sử dụng MBTI để đánh giá về tính cách của nhân viên nào đó mà sắp xếp hoạt động, sinh hoạt sao cho hợp lý nhất với doanh nghiệp.

Nên nhớ rằng, trong mỗi con người, tiềm ẩn với họ chính là những nét cá tính, tính cách riêng biệt. Sự riêng biệt sẽ tạo nên cách nhận biết giữa người này với người khác, giữa vấn đề này hoặc vấn đề nọ. Quay trở lại vấn đề câu hỏi được đặt ra ban đầu, bạn đã hiểu rõ chính bản thân của mình để phát huy được sức mạnh của bản thân. Cùng tìm hiểu và khám phá bản thân của bạn thông qua trắc nghiệm tính MBTI để tự giải mã câu trả lời thôi nào!

Trắc nghiệm tính cách MBTI đặc biệt nhấn mạnh vào sự khác biệt về mặt tự nhiên của từng người dựa trên tứng câu trả lời của họ cho các câu hỏi để suy ra những cá tính, tính cách riêng biệt của từng người. Trắc nghiệm tính cách MBTI dựa trên sự phát triển nền tảng của ngành tâm lí học, nó có độ chính xác rất cao và đang trở nên phổ biến với mọi người

Để hiểu rõ hơn về bản thân, LÀM TRẮC NGHIỆM NGAY

Kết quả bài trắc nghiệm nghề nghiệp

Hãy xem infographics dưới đây về công việc và tính cách để xem bạn phù hợp nhất với công việc nào nhé!

kết quả bài trắc nghiệm nghề nghiệp
tính cách MBTI
kết quả bài trắc nghiệm MBTI

Trắc nghiệm MBTI dựa trên 4 tiêu chí

Tìm hiểu và nhận thức thế giới –

Sensing (Giác quan) / iNtuition (Trực giác)

Trong các nhóm trắc nghiệm MBTI test. Cặp xu hướng Sensing (Giác quan) / iNtuition (Trực giác) chính là xu hướng đối lập nhau về cách mà con người tiếp nhận sự việc hiện tượng xung quanh họ.

Thế giới được hiểu và nhận thức thông qua các giác quan cụ thể, ví dụ như màu sắc, hình ảnh thì sẽ thông qua mắt để nhận biết, mùi vị, âm thanh sẽ nhờ tai để cảm nhận, phân tích. Ngoài ra, 5 cơ quan sẽ cùng liên tục sắp xếp, phân loại các sự kiện thực tế đang diễn ra một cách đồng thời để cung cấp ngược lại những thông tin từng diễn ra trong quá khứ.

Nếu tìm hiểu nhận thức thế giới thông qua trực giác, não bộ chính là đơn vị phải có trách nhiệm tìm hiểu, diễn dịch, phân tích, lí giải những mô hình thông tin để thu thậ các luồng dữ liệu, trước và sau đó đồng thời sắp xếp các mô hình, liên hệ chúng lại với nhau. Não bộ phải làm việc hết sức, suy đoán và phán đoán tương lai.

tiêu chí bài trắc nghiệm MBTI

Quyết định và lựa chọn

Thinking (Lý trí) / Feeling (Cảm xúc)

Ở nhóm trắc nghiệm MBTI test. Thinking (Lý trí) / Feeling (Cảm xúc) là hai xu hướng đối lập về cách mà con người lựa chọn đáp án, câu trả lời cho từng vấn đề cụ thể.

Trong não bộ của chúng ta, phần lí trí là phần được đánh giá cao nhất, nó có vai trò tìm hiểu các thông tin liên quan dựa trên các bộ phân tiêu chí đúng sai, trái hay phải. Sau đó, suy luận một cách logic mới trực tiếp cho đáp án cụ thể nhất, có căn cứ nhất, có khoa học nhất.

Phần cảm xúc của não bộ sẽ xem xét sự việc trên tổng thế các vấn đề cảm tính, yêu hay ghét, hận hay thu đồng thời các yếu tố đó có sự tác động qua lại lẫn nhau, không có một sự rạch ròi, đó là bản chất của vấn đề cảm xúc do não quyết định.

tiêu chí đánh giá bài trắc nghiệm nghiệm

Xu hướng tự nhiên

Extraversion (Hướng ngoại) / Introversion (Hướng nội)

Extraversion (Hướng ngoại) / Introversion (Hướng nội) hai xu hướng đối lập thể hiện những xu hướng ứng xử của một người với thế giới quan bên ngoài và với chính họ.

  • Hướng nội là hướng vào nội tâm, gồm cả ý nghĩ, tư tưởng, trí tưởng tượng.
  • Hướng ngoại là hướng về thế giới bên ngoài gồm những hoạt động, con người, đồ vật.

Cách thức hành động

Judging (Nguyên tắc) / Perceiving (Linh hoạt)

Nhóm cuối của trắc nghiệm MBTI test. Là cách thức con người lựa chọn để tác động với thế giới bên ngoài của họ.

Với dạng thức này, não bộ của người có cách thức hành động này sẽ làm việc trên các nguyên tắc , có kế hoạch và để đạt được một kế hoạch và có sự chuẩn bị thì tất cả sẽ được tiếp cận một cách rõ ràng, tự nhiên và đôi lúc con người chấp nhận sự thay đổi để có được sự phù hợp với hoàn cảnh, kế hoạch đã được vạch ra trước đó!

Bài viết liên quan:

việc làm cực hot tại freeC

Bài viết Trắc nghiệm nghề nghiệp: hiểu rõ về tính cách của mình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày FreeC Blog.

from Blog freeC https://ift.tt/3wO2m8P
via freeC



from Blog freeC https://ift.tt/3p4A6wl
via Blog freeC

Comments

Popular posts from this blog

Tuyển chuẩn, “săn” chất với 17 kỹ năng tuyển dụng đỉnh cao

Vai trò của một nhà tuyển dụng (recruiter) không chỉ dừng lại ở việc tìm ứng viên, họ còn được biết đến là những nhân sự tài năng, sở hữu mọi tố chất cả về năng lực, tư duy nghề nghiệp và đặc biệt nhất là các kỹ năng tuyển dụng (recruiting skills). Trong bài viết hôm nay, cùng  freeC Asia tìm hiểu về 17 kỹ năng tuyển dụng quan trọng giúp các nhà tuyển dụng tự tin và bản lĩnh hơn trên hành trình tuyển chọn, “săn” chất các ứng viên tiềm năng nhất! Nhóm kỹ năng tuyển dụng về chuyên môn 1. Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng Phỏng vấn không chỉ đơn thuần là việc đặt câu hỏi và ghi chép câu trả lời. Một nhà tuyển dụng giỏi cần tạo ra môi trường thoải mái để ứng viên thể hiện hết tiềm năng. Đồng thời, thu thập đủ thông tin để đánh giá mức độ phù hợp của họ. Việc xây dựng mối quan hệ tốt trong buổi phỏng vấn giúp ứng viên cảm thấy thoải mái, từ đó đưa ra những câu trả lời chân thực hơn. Bất kể là phỏng vấn hành vi, đánh giá kỹ thuật hay phỏng vấn nhóm, câu hỏi cần được thiết kế phù hợp...

Quality of Hire: 15 Mẹo Nâng Cao Chất lượng tuyển dụng

Theo một nghiên cứu của  Harvard Business Review , những nhân viên có hiệu suất cao có thể mang lại năng suất cao hơn 400% so với mức trung bình. Với chỉ tiêu này, các công ty ngày càng tập trung vào việc cải thiện một chỉ số tuyển dụng quan trọng bậc nhất: Quality of Hire (QoH) – Chất lượng tuyển dụng. Trong bài viết này, freeC Asia sẽ cung cấp 15 chiến lược cực kỳ hữu ích để thực hiện điều đó. Chất lượng tuyển dụng – Quality of Hire (QoH) là gì? Quality of Hire (QoH) – Chất lượng tuyển dụng là một chỉ số tuyển dụng ngày càng phổ biến được các công ty sử dụng để đo lường giá trị của những nhân sự mới và đanh giá cách họ đóng góp vào thành công của công ty trong thời gian lâu dài. Chỉ số này không chỉ được sử dụng để đánh giá hiệu suất của từng nhân viên mà còn được sử dụng để đánh giá hiệu quả của quy trình tuyển dụng tổng thể của công ty. Để tham khảo cách tính QoH, anh/chị có thể theo dõi bài viết chi tiết tại bài viết:  Chất lượng tuyển dụng (Quality of Hire) là gì? Đo...

Thư từ chối ứng viên: Các mẫu phổ biến và cách viết chuyên nghiệp

Một lá thư từ chối ứng viên (Rejection Letter ) thường chỉ là một tài liệu đơn giản, ngắn gọn, nhưng lại có sự ảnh hưởng lớn đến việc truyền thông thương hiệu, giúp tạo ra các ấn tượng và trải nghiệm tuyển dụng tốt cho các ứng viên. Vậy có những lưu ý gì đặc biệt khi viết thư từ chối ứng viên? Cùng freeC Asia tìm hiểu về các mẫu thư phổ biến, lợi ích và cách viết thư từ chối ứng viên chuyên nghiệp, chỉn chu, giúp tạo ra những lợi thế “win-win” cho cả ứng viên và nhà tuyển dụng trong ngữ cảnh tuyển dụng nhiều thách thức. Thư từ chối ứng viên (Rejection Letter) là gì? Thư từ chối ứng viên là một hình thức giao tiếp chính thức, thường được thực hiện bằng văn bản, từ phía tổ chức hoặc bộ phận nhân sự gửi tới ứng viên để thông báo rằng họ không vượt qua quy trình tuyển dụng . Một lá thư từ chối ứng viên lý tưởng nên có một văn phong lịch sự, chuyên nghiệp và có thể (hoặc không) giải thích lý do từ chối. Mục đích chính của thư từ chối ứng viên là thông tin, xác nhận, gợi mở và tạo độn...