Skip to main content

Posts

Showing posts from May, 2021

Trắc nghiệm nghề nghiệp: hiểu rõ về tính cách của mình

Trắc nghiệm nghề nghiệp dựa trên tính cách con người có độ chính xác cao. Hãy thử ngay để tiến gần hơn với việc biến mơ ước của mình thành sự thật nhé! Trắc nghiệm MBTI là gì? Myers-Briggs Type Indication là viết tắc của bài trắc nghiệm MBTI , dịch ra nghĩa tiếng việt chính là trắc nghiệm tính cách. Đây là một phương pháp sử dụng những câu hỏi nhằm kiểm tra tâm lí, tính cách của một người trên cơ sở đáp án mà người đó chọn đối với vấn đề được đặt ra. Trắc nghiệm tính cách MBTI đặc biệt nhấn mạnh vào sự khác biệt về mặt tự nhiên của từng người dựa trên tứng câu trả lời của họ cho các câu hỏi để suy ra những cá tính, tính cách riêng biệt của từng người. Trắc nghiệm nghề nghiệp bằng MBTI Ngày nay trắc nghiệm MBTI được phát triển dựa vào nền tảng của tâm lý học vì vậy trong công việc MBTI giúp chúng ta hiểu biết thêm thông tin về bản thân để lựa dễ dàng lựa chọn nghề nghiệp thích hợp. Cũng như các nhà tuyển dụng có thể sử dụng MBTI để đánh giá về tính cách của nhân viên nào đó mà sắ

5 điều không nên viết vào CV cần chú ý năm 2021

Một CV chất lượng chứa đựng những thông tin “đắt giá” có thể giúp bạn có nhiều khả năng được chọn phỏng vấn hơn một CV thông thường. Nhiều ứng viên cho rằng càng “nhồi” nhiều thông tin vào CV thì càng có giá trị và càng gây được ấn tượng với nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không chính xác. Bạn cần biết cách chọn lọc những thông tin quan trọng để gây điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng. Sau đây là 5 điều không nên viết vào CV bạn cần chú ý. Font chữ lỗi thời và quá lớn Mọi người thường có xu hướng cảm thấy tốt và có thiện cảm với những CV có phong chữ vừa đủ để đọc được. Chọn một phông chữ tiêu chuẩn như Arial hoặc Times New Roman để có giao diện tinh tế và gọn gàng. Điều này sẽ giúp CV của bạn bắt mắt hơn và nhà tuyển dụng sẽ đọc được tất cả thông tin bạn viết. Đây là cách tạo ấn tượng đầu tiên đối với nhà tuyển dụng. >>> Xem thêm Những từ cần xóa ngay trong CV để ‘lọt mắt xanh’ nhà tuyển dụng Liệt kê tất cả những việc từng làm là điều không nên viết vào CV

Trắc nghiệm nghề nghiệp: hiểu rõ về tính cách của mình

Trắc nghiệm nghề nghiệp dựa trên tính cách con người có độ chính xác cao. Hãy thử ngay để tiến gần hơn với việc biến mơ ước của mình thành sự thật nhé! Trắc nghiệm MBTI là gì? Myers-Briggs Type Indication là viết tắc của bài trắc nghiệm MBTI , dịch ra nghĩa tiếng việt chính là trắc nghiệm tính cách. Đây là một phương pháp sử dụng những câu hỏi nhằm kiểm tra tâm lí, tính cách của một người trên cơ sở đáp án mà người đó chọn đối với vấn đề được đặt ra. Trắc nghiệm tính cách MBTI đặc biệt nhấn mạnh vào sự khác biệt về mặt tự nhiên của từng người dựa trên tứng câu trả lời của họ cho các câu hỏi để suy ra những cá tính, tính cách riêng biệt của từng người. Trắc nghiệm nghề nghiệp bằng MBTI Ngày nay trắc nghiệm MBTI được phát triển dựa vào nền tảng của tâm lý học vì vậy trong công việc MBTI giúp chúng ta hiểu biết thêm thông tin về bản thân để lựa dễ dàng lựa chọn nghề nghiệp thích hợp. Cũng như các nhà tuyển dụng có thể sử dụng MBTI để đánh giá về tính cách của nhân viên nào đó mà sắ

5 điều không nên viết vào CV cần chú ý năm 2021

Một CV chất lượng chứa đựng những thông tin “đắt giá” có thể giúp bạn có nhiều khả năng được chọn phỏng vấn hơn một CV thông thường. Nhiều ứng viên cho rằng càng “nhồi” nhiều thông tin vào CV thì càng có giá trị và càng gây được ấn tượng với nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không chính xác. Bạn cần biết cách chọn lọc những thông tin quan trọng để gây điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng. Sau đây là 5 điều không nên viết vào CV bạn cần chú ý. Font chữ lỗi thời và quá lớn Mọi người thường có xu hướng cảm thấy tốt và có thiện cảm với những CV có phong chữ vừa đủ để đọc được. Chọn một phông chữ tiêu chuẩn như Arial hoặc Times New Roman để có giao diện tinh tế và gọn gàng. Điều này sẽ giúp CV của bạn bắt mắt hơn và nhà tuyển dụng sẽ đọc được tất cả thông tin bạn viết. Đây là cách tạo ấn tượng đầu tiên đối với nhà tuyển dụng. >>> Xem thêm Những từ cần xóa ngay trong CV để ‘lọt mắt xanh’ nhà tuyển dụng Liệt kê tất cả những việc từng làm là điều không nên viết vào CV

Mẹo trả lời câu hỏi: “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?”

Số lượng ứng viên đã “bí” khi được hỏi câu hỏi phỏng vấn việc làm “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?” rất nhiều. Chắc chắn, câu hỏi này hơi phức tạp. Nhưng nếu bạn biết được bí quyết trả lời khôn khéo,bạn sẽ có thể vượt qua nó. Khi một người phỏng vấn đặt câu hỏi “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?”. Họ muốn biết lý do tại sao trong số tất cả các ứng viên, bạn là người phù hợp với công việc, công ty của họ. Câu trả lời này cũng quyết định nhà tuyển dụng có chọn bạn hay không. Vì vậy, hôm nay FreeC sẽ mang đến cho bạn những bí quyết với câu hỏi hóc búa này nhé. Công thức 6 bước đơn giản trước khi trả lời câu hỏi “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?” Có một công thức 6 bước đơn giản mà các chuyên viên tuyển dụng khuyên dùng khi trả lời câu hỏi phỏng vấn “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?” Bước 1: Nghiên cứu danh sách công việc. Hiểu rõ bản chất và chi tiết của công việc là một cách tuyệt vời để đưa ra phản ứng phù hợp với yêu cầu của công ty. >>> Xem thêm: Mẫu email hỏi kết qu

Mẹo trả lời câu hỏi: “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?”

Số lượng ứng viên đã “bí” khi được hỏi câu hỏi phỏng vấn việc làm “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?” rất nhiều. Chắc chắn, câu hỏi này hơi phức tạp. Nhưng nếu bạn biết được bí quyết trả lời khôn khéo,bạn sẽ có thể vượt qua nó. Khi một người phỏng vấn đặt câu hỏi “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?”. Họ muốn biết lý do tại sao trong số tất cả các ứng viên, bạn là người phù hợp với công việc, công ty của họ. Câu trả lời này cũng quyết định nhà tuyển dụng có chọn bạn hay không. Vì vậy, hôm nay FreeC sẽ mang đến cho bạn những bí quyết với câu hỏi hóc búa này nhé. Công thức 6 bước đơn giản trước khi trả lời câu hỏi “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?” Có một công thức 6 bước đơn giản mà các chuyên viên tuyển dụng khuyên dùng khi trả lời câu hỏi phỏng vấn “Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?” Bước 1: Nghiên cứu danh sách công việc. Hiểu rõ bản chất và chi tiết của công việc là một cách tuyệt vời để đưa ra phản ứng phù hợp với yêu cầu của công ty. >>> Xem thêm: Mẫu email hỏi kết qu

Tìm hiểu Agile là gì? Vai trò và chức năng của Agile và Scrum

Trong những năm gần đây từ khóa Agile được nhắc đến khá nhiều trong các lĩnh vực công nghệ và sản xuất, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, phát triển phần mềm. Vậy Agile là gì? Vì sao các doanh nghiệp lại muốn áp dụng Agile vào trong phát triển dự án. Tìm hiểu Agile là gì? Có thể định nghĩa Agile là mô hình phát triển phần mềm linh hoạt, Agile là viết tắt của Agile Software Development. Agile phát triển phần mềm dựa trên phương pháp lặp (iterative) và tăng trưởng (incremental). Các yêu cầu và giải pháp được phát triển thông qua sự phối hợp, tưởng tác giữa các nhóm tự tổ chức chéo. Giá trị của Agile mang lại đó là giúp đội ngũ phát triển sản phẩm mang đến sản phẩm nhanh hơn, chất lượng và tính chính xác cao hơn, thích ứng với sự thay đổi hơn. >>> Xem thêm Việc làm liên quan đến Agile Lịch sử phát triển của AGile là gì? Vào những năm đầu tiên của thập niên 1990, công nghệ điện toán PC bắt đầu phát triển mạnh mẽ, việc phát triển phần mềm có những sự khủng hoảng với

Tìm hiểu Agile là gì? Vai trò và chức năng của Agile và Scrum

Trong những năm gần đây từ khóa Agile được nhắc đến khá nhiều trong các lĩnh vực công nghệ và sản xuất, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, phát triển phần mềm. Vậy Agile là gì? Vì sao các doanh nghiệp lại muốn áp dụng Agile vào trong phát triển dự án. Tìm hiểu Agile là gì? Có thể định nghĩa Agile là mô hình phát triển phần mềm linh hoạt, Agile là viết tắt của Agile Software Development. Agile phát triển phần mềm dựa trên phương pháp lặp (iterative) và tăng trưởng (incremental). Các yêu cầu và giải pháp được phát triển thông qua sự phối hợp, tưởng tác giữa các nhóm tự tổ chức chéo. Giá trị của Agile mang lại đó là giúp đội ngũ phát triển sản phẩm mang đến sản phẩm nhanh hơn, chất lượng và tính chính xác cao hơn, thích ứng với sự thay đổi hơn. >>> Xem thêm Việc làm liên quan đến Agile Lịch sử phát triển của AGile là gì? Vào những năm đầu tiên của thập niên 1990, công nghệ điện toán PC bắt đầu phát triển mạnh mẽ, việc phát triển phần mềm có những sự khủng hoảng với

Vì sao tìm việc làm mùa dịch COVID-19 khó?

Có rất nhiều lời mời làm việc đã bị hủy bỏ vào phút cuối do sự gián đoạn do COVID-19 gây ra. Và cũng có hàng trăm nghìn người hiện phải tìm việc làm trong thời điểm đại dịch đang hoành hành. Nếu bạn là một trong những người đó, chắc chắn bạn sẽ thắc mắc ” vì sao tìm việc làm mùa dịch covid-19 lại khó đến thế”. Hãy cùng freeC đi tìm hiểu câu trả lời trên. Tìm việc làm mùa dịch covid-19 liệu có khả quan? Hầu hết các nền kinh tế lớn trên toàn thế giới hiện đang trải qua một sự chuyển đổi mạnh mẽ. Toàn bộ các ngành công nghiệp đã ngừng tồn tại ở một số quốc gia. Điều đó sẽ sớm khiến một số lượng lớn người lao động bị mất việc làm và nhiều doanh nghiệp trên bờ vực phá sản. Tuy đó chưa phải là kết thúc tất cả nhưng nhìn chung thị trường kinh tế và việc làm khá ảm đạm. Trong khi nhiều doanh nghiệp đang cắt giảm nhân sự, lại có những doanh nghiệp khác đang tuyển dụng. Nhưng khoan, chẳng phải mọi người nên ở nhà và đợi cho đến khi dịch kết thúc sao? Điều quan trọng nhất là hiểu rõ những

Cách deal lương cho sinh viên mới tốt nghiệp

Thoả thuận lương là việc không hề dễ dàng với bất kì ai và bất kì chức vụ nào. Tuy nhiên, những sinh viên mới tốt nghiệp dường như lo lắng về điều đó hơn những người đã có kinh nghiệm làm việc. Sau vài năm thực tập không lương, bất kì lời mời tuyển dụng nào cũng mang đến cảm giác vui mừng và hứng thú cho ứng viên. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán tiền lương được xử lý tốt sẽ dẫn đến sự hài lòng hơn của cả hai bên. Sau đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một vài cách deal lương cho sinh viên mới tốt nghiệp nhé! Chúc bạn thành công. Vài con số minh chứng về vấn đề deal lương cho sinh viên mới tốt nghiệp Chỉ 38% sinh viên mới tốt nghiệp thương lượng được mức lương họ mong muốn. 84% nhà tuyển dụng sẵn sàng tăng các đề nghị ban đầu của họ lên tới 10%. Chỉ 10% nhà tuyển dụng từng rút lại lời đề nghị vì một ứng viên cố gắng thương lượng. 76% nhà tuyển dụng xem xét các ứng viên, những người cố gắng thương lượng, hài lòng vì họ đã dũng cảm làm như vậy. Ứng viên nữ ít có khả năng đàm phán hơ

Những lý do bạn nên thay đổi nghề nghiệp khi còn trẻ

Bạn đã tốt nghiệp đại học được vài năm, nhưng cảm thấy như sự nghiệp của bạn chưa thành công. Chuyện gì vậy? Nếu bạn vẫn ở độ tuổi từ 20 – 29 , bạn không có lý do gì để thất vọng. Ở độ tuổi này, bạn đã có một góc nhìn phù hợp về cuộc sống của mình và việc bạn muốn làm điều đương nhiên. Vì vậy, nếu công việc hoặc nghề nghiệp bạn đã chọn ngay khi còn học đại học không hài lòng, bạn nên làm điều gì đó tốt hơn. Và thời điểm tốt nhất để làm như vậy là bây giờ. Dưới đây là lý do chính đáng để thay đổi nghề nghiệp khi còn trẻ của bạn. Những lí do bạn nên thay đổi nghề nghiệp khi còn trẻ Bạn không cảm thấy thỏa mãn hay hài lòng Bạn không hài lòng về mức lương mà mình nhận được so với công sức mình bỏ ra cho công việc. Điều đó thật sự không có ý nghĩa và bạn khó hài lòng và gắn bó lâu dài với công việc được. Nếu bạn biết rằng đây công việc không phải là thứ bạn thấy mình sẽ làm lâu dài. Bắt đầu thay đổi nghề nghiệp khi còn trẻ là bước hợp lý tiếp theo duy nhất cần làm. Bạn muốn đạt được